banner
Nhiệt liệt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024)

GDTH - ĐDDHTL4: Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt của tác giả Nguyễn Thị Lơ, Trường Tiểu học số 1 Thanh Xương, huyện Điện

Chủ nhật - 10/03/2013 20:35
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt của tác giả Nguyễn Thị Lơ, Trường Tiểu học số 1 Thanh Xương, huyện Điện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM CẤP TIỂU HỌC SỐ 4
 
ĐDDHTL-GDTH 4: LƯỢC ĐỒ
TRẬN CHIẾN TẠI PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
         
          - Họ và tên: Nguyễn Thị Lơ
          - Đơn vị: Trường Tiểu học số 1 Thanh Xương, huyện Điện Biên
          - Tên đồ dùng:  Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
          - Dạy môn:  Lịch sử lớp 4 - Bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (Trang 34 - 35).
          - Sản phẩm đạt giải giải C hội thi cấp huyện

          1. Cấu tạo

          - Một tấm phooc hình chữ nhật bao quanh bằng khung nhôm có chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,80m.

          2. Vật liệu

          - Giấy đề can gồm các màu: Đỏ, vàng, nâu, xanh lục, xanh lam.
          - Phooc, khung nhôm.
          - Bóng điện, dây điện nhỏ.

          3. Cách làm

- Bước 1: Dán màu nền vàng cho lược đồ.
- Bước 2: Làm phần chú giải cho lược đồ.
- Bước 3: Dán màu xanh lam biểu thị các con sông, tên các địa danh màu đen.
- Bước 4: Dán màu xanh lục biểu thị trận tuyến quân Tống.
- Bước 5: Dán hình răng cưa màu nâu biểu thị phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Bước 6: Dán các mũi tên hình cánh cung màu đỏ biểu thị quân nhà Lý phòng ngự.
- Bước 7: Dán các mũi tên màu vàng biểu thị quân nhà Lý chặn đánh. 
- Bước 8: Dán các mũi tên màu đỏ biểu thị quân nhà Lý tiến công.
- Bước 9: Dán các mũi tên màu đen biểu thị quân Tống tiến công.
- Bước 10: Dán các mũi tên nét đứt màu đen biểu thị quân Tống rút chạy. 
- Bước 11: Dán hình chữ nhật màu đỏ bên trong có lá cờ vàng biểu thị thành Thăng Long.
- Bước 12: Gắn hệ thống bóng điện vào các mũi tên biểu thị cho các trận tuyến của nhà Lý và quân Tống.



    
4. Cách sử dụng

          Dạy bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077).
            Khi dạy xong phần 2 (diễn biến của trận chiến). Cho học sinh lên dựa vào lược đồ để trình bày lại diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
            Học sinh đọc chú giải, sau đó bật công tắc điện để trình bày diễn biến.

5. Hiệu quả

Khi sử dụng lược đồ học sinh học tập tích cực, hào hứng. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả./.

Nguồn tin: VINADES.,JSC

Tổng số điểm của bài viết là: 7 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 2.3 - 3 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Fanpage Ngành Giáo dục
Quản lý thành viên
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập623
  • Máy chủ tìm kiếm440
  • Khách viếng thăm183
  • Hôm nay35,882
  • Tháng hiện tại5,005,962
  • Tổng lượt truy cập79,341,162
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi